Giang mai là một trong những bệnh xã hội nguy hiểm hiện nay vì bệnh không chỉ tác đông đến người bệnh mà còn gây ảnh hưởng đến những người xung quanh. Tuy nhiên, đa số mọi người đều rất chủ quan và không có những kiến thức cơ bản liên quan đến căn bệnh nguy hiểm này. Dưới đây, các bác sỹ chuyên khoa của phòng khám đa khoa Thái Hà sẽ cung cấp cho các bạn những kiến thức về bệnh giang mai để mọi người có thể chủ động phòng tránh cũng như điều trị nếu không may mắc phải căn bệnh nguy hiểm này.
Bệnh giang mai là gì?
Giang mai là gì? Giang mai (Syphilis) là một căn bệnh lây truyền chủ yếu qua đường tình dục do xoắn khuẩn Treponema pallidum (xoắn khuẩn giang mai) gây ra.
Khi các xoắn khuẩn giang mai xâm nhập vào cơ thể chúng sẽ ủ bệnh trong một thời gian ngắn từ 3-90 ngày sau đó mới phát những triệu chứng đầu tiên của bệnh. Hiện nay người ta vẫ chưa tìm được cách để loại bỏ hoàn toàn các xoắn khuẩn ra khỏi cơ thể bệnh nhân mà chủ có thể kiểm soát không cho chúng tiếp tục phát triển và gây ra nguy hiểm cho bệnh nhân bị bệnh.
Con đường lây nhiễm bệnh giang mai
Bệnh giang mai có nguyên nhân trực tiếp là do các xoắn khuẩn Treponema pallidum xâm nhập vào cơ thể người bệnh. Sở dĩ các xoắn khuẩn có thể xâm nhập và lây lan đó là do một số thói quen hoặc do sự vô tình thiếu hiểu biết mà mắc phải như:
Do quan hệ tình dục với các bệnh nhân bị bệnh giang mai mà không hề hay biết
Do dùng chung dao cạo, kim tiêm các đồ dùng cá nhân khác với bệnh nhân bị bệnh
Do truyền máu mà trong máu có chứa các xớn khuẩn giang mai
Do di truyền từ mẹ sang con
Do có tiếp xúc với các bệnh nhân bị bệnh khi trên cơ thể có những vết thương hở đặc biệt là dích phải dịch mủ từ bệnh nhân bị bệnh
Triệu chứng, biểu hiện bệnh giang mai
Thời gian ủ bệnh trong khoảng từ 3 tuần đến 3 tháng, sau thời gian ủ bệnh thì bệnh sẽ có những triệu chứng cụ thể. Bệnh được chia làm 4 giai đoạn là: giai đoạn 1, giai đoạn 2, giai đoạn tiềm ẩn và giai đoạn 3, ở mỗi giai đoạn lại có những triệu chứng, dấu hiệu giang mai khác nhau. Cụ thể như sau:
Giai đoạn 1: Các triệu chứng của bệnh trong giai đoạn 1 thường xuất hiện sau khoảng 3 – 90 ngày kể từ khi xoắn khuẩn giang mai xâm nhập vào cơ thể. Triệu chứng điển hình của bệnh trong giai đoạn này là sự xuất hiện của săng giang mai với các đặc điểm sau:
- Săng giang mai là một vết loét có hình bầu dục hay hình tròn, màu đỏ và có nên cứng, có kích thước khoảng 0,3 – 3 cm, bờ nhẵn, không gây ngứa, không gây đau.
- Vị trí của săng giang mai: Các tổn thương thường xuất hiện ở niêm mạc sinh dục. Ở nam giới, săng giang mai thường xuất hiện ở quy đầu, bao quy đầu, rãnh quy đầu, phần thân dương vật, bìu. Ở nữ giới, săng có thể phát triển ở âm đạo, âm hộ, cổ tử cung... Ngoài ra, săng giang mai cũng có thể xuất hiện ở khoang miệng và vùng hậu môn.
- Cạnh các vết săng giang mai thường nổi hạch bạch huyết.
Săng giang mai thường tồn tại trong vòng 3 – 6 tuần, sau đó chúng có thể tự khỏi dù không dùng biện pháp điều trị bệnh giang mai nào. Điều này khiến nhiều người lầm tưởng rằng bệnh đã khỏi nhưng thực chất xoắn khuẩn giang mai vẫn tiếp tục phát triển trong cơ thể người bệnh và có thể lây lan sang người khác nếu có tiếp xúc với mầm bệnh với tốc độ rất nhanh.
Giai đoạn 2: Những biểu hiện của bệnh giang mai giai đoạn 2 thường xuất hiện từ 4 – 10 tuần sau khi giai đoạn 1 chấm dứt. Người bệnh có thể nhận biết bệnh giang mai giai đoạn 2 qua những biểu hiện sau:
- Những nốt ban đối xứng, màu hồng như đào ban không gây ngứa xuất hiện trên khắp cơ thể, bao gồm cả lòng bàn tay và bàn chân. Đào ban tồn tại trên cơ thể người bệnh trong vòng 1 – 3 tuần sau đó nhạt màu rồi dần biến mất
- Xuất hiện những nốt sần, có hình tròn hoặc hình bầu dục, gồ cao lên trên bề mặt da và thường mọc ở trán, lòng bàn tay, bàn chân, gáy, âm hộ, dương vật, hậu môn. Một số trường hợp còn xuất hiện những mảng sần, nổi phỏng nước, những vết loét ở da và niêm mạc.
- Một số biểu hiện khác như: sốt, mệt mỏi, đau đầu, sụt cân, đau họng, nổi hạch. Một số trường hợp có thể kèm theo viêm gan, viêm khớp, viêm dây thần kinh thị giác, viêm kẽ giác mạc... Tuy nhiên, trường hợp này hiếm gặp hơn so với các trường hợp khác.
Các biểu hiện của bệnh giang mai giai đoạn 2 thường tự biến mất sau 3 – 6 tuần kể từ khi xuất hiện.
Giai đoạn tiềm ẩn: Nếu bệnh giang mai giai đoạn 2 không được chữa trị thì bệnh sẽ chuyển sang giai đoạn tiềm ẩn. Giai đoạn tiềm ẩn được chia thành 2 loại là:
- Giai đoạn tiềm ẩn sớm: được xác định là dưới 1 năm kể từ khi giai đoạn 2 chấm dứt
- Giai đoạn tiềm ẩn muộn: thời gian tiềm ẩn kéo dài hơn 1 năm sau giai đoạn 2
Trong giai đoạn này, người bệnh sẽ không có bất kỳ một triệu chứng nào nhưng nó vẫn có thể lây bệnh sang cho người khác khi có quan hệ tình dục không an toàn hoặc có tiếp xúc với mầm bệnh.
Giai đoạn 3: Giai đoạn này có thể xuất hiện sau giai đoạn 1 từ 3 – 15 năm. Bệnh có thể gây nguy hiểm đến các bộ phận quan trọng của cơ thể con người như tim, não, thần kinh, gan, xương khớp. Bệnh giang mai ở giai đoạn này được chia làm 3 hình thức là: Giang mai thần kinh ( 6,5% ), giang mai tim mạch ( 10 % ), củ giang mai ( 15 % ). Người bị giang mai ở giai đoạn này không lây bệnh sang cho người khác.
Một số hình ảnh giang mai trên cơ thể người bệnh
Hình ảnh giang mai ở trẻ sơ sinh
Hình ảnh giang mai ở bộ phận sinh dục nam
Hình ảnh giang mai ở nữ giới
Một số hình ảnh giang mai khác
Phương pháp điều trị bệnh giang mai
Cách chữa trị bệnh giang mai tốt hiện nay đó là dùng kháng sinh đặc trị, tiêm hay uống, kết hợp phương pháp DHA hiện đại. Phương pháp này hiện là phương pháp chữa trị bệnh giang mai an toàn, hiệu quả và triệt để . Phương pháp này tấn công và phá vỡ cấu trúc xoắn khuẩn đồng thời tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể bạn.
Quy trình khám và chữa bệnh giang mai trải qua 4 bước:
Xét nghiệm máu: Là bước đầu tiên để xác định chuẩn xác xem có dương tính với xoắn khuẩn giang mai hay không, dựa vào kết quả đó bác sĩ sẽ biết tình trạng bệnh nhân và có phác đồ điều trị cho từng người.
Khống chế các xoắn khuẩn giang mai: khống chế các vi khuẩn trong cơ thể bệnh nhân bằng cách làm thay đổi cấu trúc ghen (phá hủy nó), khiểm soát vi khuẩn không cho nó sản sinh và ngăn ngừa tái nhiễm bệnh.
Diệt khuẩn: Các bác sĩ sẻ sử dụng thuốc để tác động lên vùng nhiễm bệnh, ổ bệnh giang mai.
Miễn dịch, tái tạo: là giai đoạn cuối nhằm tăng hệ miễn dịch cho cơ thể, đồng thời tái tạo lại các tế bào bị thương tổn do xoắn khuẩn gây ra, hồi phục những tế bào tốt để tiêu diệt tận gốc mầm bệnh.
Theo các chuyên gia điều trị bệnh giang mai tại Phòng khám đa khoa Thái Hà cho biết bệnh giang mai là một bệnh nguy hiểm, nó có thể gây tổn thương đến nhiều bộ phận trên cơ thể và đa số các trường hợp khi đến khám và điều trị bệnh giang mai đều ở trong tình trạng bệnh rất nặng, gây khó khăn cho quá trình điều trị. Qua các giai đoạn phát triển của bệnh giang mai thì các bác sỹ chuyên khoa khuyên mọi người không nên chủ quan về căn bệnh này, nếu thấy mình có những dấu hiệu bất thường trên cơ thể thì hãy đến ngay các cơ sở y tế chuyên khoa để khám và điều trị kịp thời, tránh để bệnh trở nặng và gây ra những biến chứng nguy hiểm.
Nếu bạn muốn tìm hiểu thêm thông tin về "bệnh giang mai" thì bạn có thể liên hệ đến số 0365.116.117 để được tư vấn miễn phí hoặc bạn cũng có thể đến trực tiếp Phòng khám đa khoa Thái Hà tại 11 Thái Hà – Đống Đa – Hà Nội, các chuyên gia của phòng khám luôn sẵn lòng giải đáp giúp bạn.