• Xây dựng phòng khám trở thành đơn vị y tế được tin yêu tại Hà Nội.
Phòng khám đa khoa Thái Hà Cơ sở y tế 0365116117

Xét nghiệm giang mai như thế nào? ở đâu tốt?

Xét nghiệm giang mai như thế nào? ở đâu tốt?
Điểm trung bình: 9.3 / 10 ( 4 lượt đánh giá )

Bệnh giang mai cực kỳ nguy hiểm nếu không phát hiện và có các biện pháp điều trị sớm chúng sẽ gây ra vô số các tác hại nguy hiểm. Phương pháp xét nghiệm giang mai như thế nào? đang được rất nhiều bạn quan tâm bài viết hôm nay chúng tôi sẽ giúp các bạn tìm hiểu rõ hơn về phương pháp xét nghiệm giang mai này.

xét nghiệm giang mai ở đâu

Tổng quan bệnh giang mai

Bệnh giang mai là căn bện do một loại xoắn khuẩn có tên khoa học là Treponema pallidum (xoắn khuẩn giang mai) gây ra. Các xoắn khuẩn giang mái rất nhỏ bé và ta chỉ có thể thấy được chúng dưới kính hiển vi, khác với vẻ ngoài mỏng manh và yếu ớt thì xoắn khuẩn giang mai lại rất mạnh và khó tiêu diệt, đến nay thì các tiến bộ khoa học kỹ thuật vẫn chưa thể giúp ta loại bỏ hoàn toàn các xoắn khuẩn ra khỏi cơ thể của bệnh nhân.

Bệnh giang mai lây truyền chủ yếu qua đường tình dục theo thống kê thì có trên 70% bệnh nhân bị bệnh do nguyên nhân này, các con đường lây truyền khác như lây từ mẹ sang con, lây qua đường truyền máu, qua những tiếp xúc ngoài da khi có vết thương hở hay qua việc sử dụng chung các đồ dùng cá nhân.

Phương pháp xét nghiệm giang mai như thế nào?

Sau khi các xoắn khuẩn giang mai xâm nhập vào cơ thể thì sau khoảng 3-90 ngày (trung bình là 21 ngày) bệnh nhân sẽ xuất hiện những tổn thương đầu tiên ở da tại điểm tiếp xúc. Do thời gian ủ bệnh tương đối lâu và trong quá trình phát triển của bệnh những biểu hiện bị ẩn đi vì thế rất khó để phát hiện nếu như không làm các xét nghiệm để khẳng định.

Khi có nghi ngờ hoặc biểu hiện mắc bệnh giang mai thì các xét nghiệm Test Rapid Plasma Reagin (RPR) và Treponema Pallidum Haemagglutination Asay (TPHA) sẽ được tiến hành để khẳng định bệnh.

Trước tiên các bác sĩ sẽ làm xét nghiệm giang mai bằng phản ứng sàng lọc RPR là phản ứng sàng lọc các kháng thể trong máu, trong dịch não tủy hoặc trong nước ối dành riêng cho bệnh giang mai

  • Nếu kết quả cho cho âm tính (-) có nghĩa là người bệnh không mắc bệnh giang mai.
  • Nếu kết quả cho (+) có nghĩa là trong máu của bệnh nhân đã xuất hiện những xoắn khuẩn gây bệnh giang mai, bệnh nhân có khả năng mắc bệnh giang mai là rất lớn.

Các xét nghiệm RPR không phải lúc nào cũng cho kết quả chính xác tuyệt đối vì vậy các bác sĩ sẽ tiến hành xét nghiệm TPHA để khẳng định.

  • Sau khi tiến hành xét nghiệm RPR ra kết quả dương tính các bác sĩ sẽ tiến hành xét nghiệm khẳng định TPHA. Với các xét nghiệm TPHA nếu kết quả cho thấy là dương tính thì bạn có khả năng 98,5% đang bị mắc bệnh giang mai.
  • Nếu trong trường hợp bạn không có bất kỳ hành vi quan hệ tình dục nào hoặc tình dục rất an toàn mà lại có kết quả TPHA là dương tính (+) thì bạn nên làm thêm xét nghiệm Fluorescent Treponemal Antibody – Absorption (FTA-ABS)

Xét nghiệm Fluorescent Treponemal Antibody – Absorption (FTA-ABS): là xét nghiệm để sàng lọc phân biệt bệnh giang mai với các nhiễm trùng khác.

  • Nếu kết quả âm tính kết luận bệnh nhân không bị bệnh giang mai
  • Nếu kết quả dương tính khảng định là bệnh giang mai

Lưu ý: các xét nghiệm RPR ngoài dùng để xét nghiệm giang mai thì RPR còn được dùng để theo dõi trong quá trình hỗ trợ điều trị bệnh. Nếu lượng kháng thể giang mai gia tăng hoặc không giảm thì có nghĩa hỗ trợ điều trị không mang lại hiệu quả.

Một số điều cần phải lưu ý khi xét nghiệm giang mai

Có rất nhiều các lưu ý khi bạn thực hiện xét nghiệm bệnh giang mai đặc biệt là sự chuẩn bị về tâm lý, các bạn cần phải có tâm lý bình tĩnh và sẵn sàng với những trường hợp xấu có thể xảy ra mặc dù không ai mong muốn mình sẽ mắc bệnh cả.

Những lưu ý các bạn nên biết:

  • Cần căn cứ vào các hoạt động và thói quen của mình, những việc đã xảy ra để góp phần vào tìm nguyên nhân gây bệnh và khẳng định về việc mắc bệnh.
  • Khi trẻ có mẹ bị mắc bệnh giang mai nhưng tiến hành xét nghiệm RAR lại cho kết quả dương tính (+) cần phải thực hiện xét nghiệm TPHA để khẳng định. Nếu chỉ số số RPR cao hơn mẹ và có thể cao hơn 4 lần, thì các bé có khả năng bị lây bệnh từ mẹ là rất cao, cần phải làm hỗ trợ điều trị càng sớm càng tốt.
  • Ở các trường hợp giang mai thần kinh thì cần phải làm xét nghiệm RPR dịch não tủy – xét nghiệm kháng thể xoắn giang mai ở trong dịch não tủy.
  • Nếu bạn mắc phải các bệnh như ung thư, tuổi tác, sinh lý, thai phụ… cần phải làm thêm các xét nghiệm khẳng định và sàng lọc khác bởi kết quả ban đầu bị ảnh hưởng rất nhiều bởi các bệnh này và thường cho kết quả sai lệch.
  • Đối với phụ nữ mang thai xét nghiệm cần được thực hiện mỗi tháng một lần và theo dõi thật kỹ các diễn tiến của bệnh.

Một số bệnh xã hội khác:

Nên xét nghiệm bệnh giang mai ở đâu

Bệnh giang mai là một bệnh tương đối khó điều trị và cần đến các bác sĩ giỏi nhiều năm kinh nghiệm cùng với các máy móc thiết bị hiện đại để việc chuẩn đoán cũng như xét nghiệm được nhanh chóng chính xác. Nếu bạn còn phân vân không biết nên đi đâu để tiến hành làm xét nghiệm và điều trị dứt điểm bệnh giang mai hãy đến với Phòng khám đa khoa Thái Hà. Với những tiêu chí:

  • Có bác sĩ giỏi nhiều năm kinh nghiệm trong việc điều trị bệnh giang mai
  • Có hệ thống máy móc chữa trị bệnh hiện đại cho độ chính xác và hiệu quả cao
  • Có cách làm việc chuyên nghiệp
  • Chi phí điều trị bệnh giang mai hợp lý
  • Luôn có tránh nhiệm và tận tâm với công việc
  • Bảo mật các thông tin của khách hàng và chỉ sử dụng cho mục đích khám và chữa trị bệnh

Phòng khám đa khoa Thái Hà luôn song hành cùng bạn!

Hy vọng chia sẻ về "phương pháp xét nghiệm giang mai" ngày hôm nay sẽ giúp ích được nhiều cho bạn và giúp bạn hiểu rõ hơn về tiến trình làm xét nghiệm. Nếu bạn đang gặp những vấn đề về bệnh giang mai hay bất cứ căn bệnh xã hội nào khác hãy liên hệ cho chúng tôi để có lời khuyên và phương pháp chữa trị tốt .

Phòng khám đa khoa Thái Hà

Địa chỉ: Số 11 Thái Hà – Đống Đa – Hà Nội

Điện thoại: 0365.116.117

Mở của từ 8h-20h hàng ngày và hỗ trợ tư vấn qua điện thoại từ 8h-22h hàng ngày

Đăng ký khám bệnh

Vui lòng nhập các ô bên dưới để đăng ký khám